Thứ Bảy, 8 tháng 5, 2021

TẢN MẠN QUANH MẤY CẶP LỤC BÁT CỦA NHÀ THƠ ĐỖ TRUNG LAI

 


         Tôi thích thơ Đỗ Trung Lai ngay t khi đọc bài thơ: “ Tôi ru con gái tôi” ca ông. Tht tình là tôi đã thường xuyên mượn bài thơ y để ru con, cháu mình như người xưa vn ru bng ca dao hoc Truyn Kiu vy. Tôi cũng rt thích nhng bài thơ Đỗ Trung Lai viết tng v. Bi tôi tìm thy đó biết bao nim yêu thương, thu hiu; s trân trng ca thi nhân vi người v tao khang. Hình nh người v tn to, chn vén, qunh qu trong công vic gia đình đã đi vào thơ ông tht t nhiên chân thc mà vn rt truyn cm: " Sau gi làm vic/em tr v nhà/xách trên tay c mt phiên ch cóc/vi tht, cá, rau, dưa, tôm, cua, c, ếch.../Ri em chế ra nhng món quê mùa/làm lu m mi yến tic… Em là mnh h cui cùng/sau khi người ta lp hết h đi/để ly đất xây nhà/Em là câu ca dao cui cùng/ca nn quc gia âm nhc/Em là mnh rung cui cùng/sau đô th hóa/Em là bo tàng dân tc hc nhà ta". Hoc: " Vào nhng ngày ngh/em quét sch mi ch/em git sch mi th/(Ch có anh, các con và con mèo nhà mình là chưa b em cho vào máy git!). Em là Nguyn Đình Chiu ca nhà ta - ghét bi bm như nhà nông ghét c/Anh đã thy nhiu ngôi nhà hoang/vì thiếu bàn tay ph n/Nhà mình giàu hơn người là nh có em".

Đọc nhng câu thơ y và nhng câu thơ nhà thơ dn con gái: nhà biết vá biết thêu/ Ra đường k gho người trêu mc người/ À ơi thân gái đời/ C kim đâu cũng quý người thy chung” thì tôi c bng bo d rng: Đây đúng là mu đàn ông lý tưởng không lóa mt bi nhng cái đẹp hình thc màu mè, luôn trân trng nhng v đẹp truyn thng và hết lòng yêu v quý con. Thm chí tôi còn cho rng, vi ông, không th có chút “xao lòng” nào trước phái đẹp, ngoài v mình ra.

         Nhưng rồi, khi đọc bài thơ “Ngũ hồ ở Bác Ninh của ông, tôi lại chợt nghi ngờ: có phi  người đàn ông dù yêu v đến c nào thì v đẹp ca giai nhân vn c hp hn h như thường và Đỗ Trung Lai không nhng không phi là ngoi l mà còn là mt đin hình trong lĩnh vc này? Tuy có chút gờn gợn lên như vậy nhưng tôi vẫn thích bài thơ này đến mê tơi. Tôi xin phép không đưa c bài thơ y ra đây vì không có ý định bình toàn bài . Tôi ch xin nht ra hai cp lc bát mà tôi sung sướng đến run người khi đọc chúng. Để rồi chúng lp tc bám riết vào tâm trí tôi đến độ tôi không ch thuc ngay tắp lự mà còn nghĩ rng chng bao gi mình quên được na.

Cp th nht là:

Em ra ngoài bến lên thuyn

Thánh thn cũng mun b đền ra sông

Chng biết có quá ch quan, cm tính không nhưng tôi c đinh ninh rng đây là hai câu thơ t v đẹp ca người ph n hay nht t trước đến nay (mc du tác gi không h t c th mt chút nào). Nhưng không ai đọc đến hai câu thơ này mà li không nghĩ rng người ph n này rt đẹp. Thế rồi, tùy vào kh năng tưởng tượng ca mi người, v đẹp y được hin ra vi nhiu nét c th khác nhau. Vi tôi, tôi mường tượng nàng đẹp thướt tha, duyên dáng uyn chuyn vi nhng bước đi nh nhàng, vi đôi gót chân thon nh trng hng, vi nhng đường cong mm mi ni bt trong cách trang phc m by m ba ca lin ch quan h, vi khuôn mt “búp sen” , nét cười đằm thm, ánh mt hút hn đến mê hoc…không bút nào có th t hết được. Có l, nàng hi t c v đẹp ca Tây Thi, Thúy Kiu… và c cái hn ca người quan h, ca nhng làn điu dân ca làm say lòng người na. Chng thế mà ch cn nàng ra bến lên thuyn cũng làm cho các bc thánh thn vn siêu thoát yên v nơi đền thiêng ri cũng còn “ mun b đền ra sông” kia mà! Tht tuyt làm sao ch có mt cp lc bát thôi, li không có mt t đẹp nào, thm chí không có mt t miêu t nhng nét đẹp c th ca cô gái quan h mà c thế, v đẹp ca nàng hin lên đến lung linh, dim kiu, mê đắm và cun hút.

Trước v đẹp diu kì đó ca nàng, chàng thi sĩ Đỗ Trung Lai ch mun biến con sông Cu nước chy lơ thơ ca vùng Kinh Bc thành Ngũ H để được tn tâm chiu chung phc v nàng. H thì “dm cái tương tư”; h thì “git áo t thân” ; cái h hay có mây mưa thì chàng mun được “ git yếm nàng va ci ra”; cái h nước đỏ như son chàng lại mun dùng nước đó cho nàng “tm chân”. Chiu chung chng đó vn chưa tha nim yêu và s trân trng ngưỡng m ca chàng vi nàng. Chàng còn mun vt b c s nghip để trn vn vì nàng:

Bao nhiêu sách viết thơ tình

Ta đem xé hết cho mình thm Chân

đắm đến thế là cùng! Bi vì, vi mt nhà thơ thì s nghip thơ ca, nht là nhng áng thơ tình là nhng đứa con tinh thn được rút ruột sinh ra t bao thai nghén bun vui nên nó sẽ là báu vật vô giá của thi nhân. Vy mà trước nàng, thi sĩ Đỗ Trung Lai sn sàng xé hết để cho nàng “ thm chân” kia đấy. T “ thm” trong câu thơ trên tht tuyt vì nó gi ra mt c ch rt đỗi nh nhàng, nâng niu chiu chung đến mc trân trng. Nếu ta thay t thm bng các t khác tương t như: lau, chùi, bao, chm… chng hn thì đều không còn đủ sc để din t sc thái tình cm yêu thương nâng niu rt gượng nh và vô cùng trân trng ca thi sĩ na. Mà ngược li nó làm cho câu thơ tr nên thô, làm cho tình yêu mt đi nét tinh tế mà vn hết mình, đắm say mà vn rt thánh thin, nâng niu mà không qu ly…

         Có th nói, Đỗ Trung Lai đã viết nên nhng câu thơ trên nói riêng và c bài thơ “Ngũ h Bc Ninh” nói chung bng mt cm xúc chân thành mãnh lit ca lòng mình. Tất cả những cảm xúc đó lại được dệt nên bởi th ngôn ng thơ rt gin d, rt truyn thng ch không h cu kì, làm duyên hay bay bướm, bóng bẩy chút nào. Cả lời thơ và hơi thơ c trôi chy mt cách t nhiên nhưng không trôi tut đi mà ngược li nó neo đậu, ám nh, khơi gi s liên tưởng trong ta và truyn đến ta nhng cm xúc ngây ngt không cùng. Tôi nghĩ rng, phu nhân ca Đỗ Trung Lai khi đọc bài thơ này du có tc điên lên vì phu quân ca mình đã b hp hn bi mt bóng hng quan h thì cũng s th tt cho chàng vì bài thơ hay quá! Không chỉ có thế, lắng lại một chút, tôi còn nghe được cả tiếng lòng của phu nhân chàng đang thầm nói rằng: đây chính là tấm lòng biết yêu thương, trân trọng, nâng niu tôn vinh và ngưỡng mộ người đẹp nói riêng và cái đẹp nói chung của tâm hồn thi sĩ tinh tế, nhạy cảm, trong veo và thánh thiện; của người chồng dứt mực yêu vợ quý con đấy chứ. Thế là cái nghi ngờ của tôi về sự “ngả nghiêng” của nhà thơ với giai nhân chợt gợn lên khi mới đọc bài thơ này cũng tan biến luôn để nhường chỗ cho lòng ngưỡng mộ một thi nhân rất yêu thương, trân trọng và đề cao Cái Đẹp!

01-5-2016

Song Thu

         

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét